Công việc đang tuyển dụng Xem thêm

GMV là gì? Tất tần tật từ A-Z về chỉ số GMV

Tác giả : Mai Hương   Kiểm tra bởi HieuND
5/5 - (1 bình chọn)
Ngày đăng: 10/05/2023

GMV là gì và có giá trị như thế nào trong chiến dịch marketing của doanh nghiệp? Đây là chỉ số được sử dụng phổ biến để đo lường tổng giá trị của hàng hóa trên các sàn thương mại. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ có cái nhìn tổng quan hơn hiệu suất hoạt động. Từ đó, công ty có thể đưa ra quyết định nhanh chóng trong việc thay đổi chiến lược quảng bá sản phẩm. Ngay bây giờ, bạn hãy cùng TopOnSeek tìm hiểu kỹ hơn về thuật ngữ này nhé.

Xem thêm:

GMV là gì?

GMV là viết tắt của Gross Merchandise Volume hoặc Gross Merchandise Value. Thuật ngữ này đề cập đến tổng khối lượng hàng hóa hoặc tổng giá trị của hàng hóa bán ra tại một khoảng thời gian cụ thể. Đây là những giao dịch mua bán diễn ra giữa khách hàng và khách hàng (C2C) tại sàn thương mại điện tử.

Bên cạnh đó, GMV cũng được sử dụng để đo lường hiệu suất hoạt động và tài chính của một doanh nghiệp cụ thể. Nhờ đó, phòng ban marketing sẽ có thêm thông tin để thay đổi chiến lược tăng trưởng của mình.

GMV giúp tính tổng giá trị hàng hóa giao dịch
GMV giúp tính tổng giá trị hàng hóa giao dịch (Nguồn: Sưu tầm)

>> Tìm hiểu thêm:

Ý nghĩa của chỉ số GMV

GMV được doanh nghiệp sử dụng để đo tổng giá trị hàng hóa bán ra tại trang web. Ngoài ra, các công ty cũng sẽ dùng chỉ số này để xem xét mức độ hoạt động hiệu quả của sàn thương mại. Cụ thể, doanh nghiệp cần đo lường xem liệu hàng hóa bán ra tại trang web đó có đạt hiệu suất cao không.

Chỉ số này sẽ phản ánh chính xác trong các giao dịch mua bán giữa khách hàng và khách hàng (C2C). Tại thị trường C2C, doanh nghiệp sẽ chỉ là bên trung gian giúp kết nối bên mua và bên bán. Khi phân tích GMV, bạn cần so sánh và đối chiếu GMV qua từng thời kỳ khác nhau. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn về kết quả mình đã đạt được.

>> Tìm hiểu ngay:

Chiến lược giá là gì? Các chiến lược về giá trong Marketing

Chiến lược sản phẩm là gì? 7 bước xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm

GMV giúp doanh nghiệp biết được tình hình tài chính
GMV giúp doanh nghiệp biết được tình hình tài chính (Nguồn: Sưu tầm)

Tầm quan trọng của GMV trong thương mại điện tử

Tầm quan trọng của GMV là gì? Với những doanh nghiệp hoạt động trên các sàn thương mại điện tử, chỉ số này sẽ là công cụ đo lường giá trị hàng hóa chính xác. Cùng tìm hiểu thêm những lợi ích GMV mang lại nhé.

Tính toán chi phí hoạt động của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sẽ tính chỉ số GMV trước khi bắt đầu thực hiện các khoản khấu hao cho các chi phí khác. Nhờ đó, bạn có thể quan sát và đánh giá được hiệu suất hoạt động trên sàn thương mại điện tử theo từng tháng, quý hoặc năm.

GMV giúp doanh nghiệp tính toán chi phí hoạt động
GMV giúp doanh nghiệp tính toán chi phí hoạt động (Nguồn: Sưu tầm)

Xem thêm: SEO Agency là gì? Top 10+ SEO Agency uy tín Việt Nam 2024

Tính tổng doanh số

Thông qua GMV, doanh nghiệp sẽ ước tính được tổng giá trị của hàng hóa khi thực hiện giao dịch. Con số này sẽ không bao gồm chi phí tích lũy, phí quảng cáo, hàng hoàn tiền, giảm giá,… Chính vì thế, doanh nghiệp có thể nhận kết quả chính xác nhất về tổng doanh số.

GMV giúp tính tổng doanh số hàng hóa
GMV giúp tính tổng doanh số hàng hóa (Nguồn: Sưu tầm)

Hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp

Làm thế nào để đo lường hiệu suất của sàn thương mại điện tử? Nhờ vào GMV, doanh nghiệp có thể tính toán được liệu trang web của mình có hoạt động hiệu quả hay không. Đây cũng là cách giúp các công ty đối chiếu lại tình hình hoạt động. Từ đó, doanh nghiệp sẽ biết đâu là điểm cần cải thiện và đưa ra chiến lược hợp lý.

GMV giúp doanh nghiệp xem xét về hiệu suất hoạt động
GMV giúp doanh nghiệp xem xét về hiệu suất hoạt động (Nguồn: Sưu tầm)

Xem thêm:

Nhược điểm khi sử dụng chỉ số GMV

Bên cạnh những lợi ích như hỗ trợ tính toán chi phí, hiệu suất hoạt động, GMV vẫn còn tồn tại khá nhiều nhược điểm. Cùng TopOnSeek tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Chưa phải là giải pháp tối ưu nhất

Doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng GMV để đánh giá năng suất hoạt động và tình hình tài chính. Do đó, chỉ số này không phải là công cụ giúp dự đoán tổng giá trị chính xác. Bạn cần kết hợp nhiều chỉ số khác nhau để phân tích đúng tình hình doanh nghiệp.

Thiếu thông tin liên quan đến giá trị hàng hóa

Khi tính GMV, doanh nghiệp sẽ nhận được con số thô và không có quá nhiều dữ liệu để phản ảnh về giá trị của hàng hóa. Nguyên nhân là vì GMV không tác động quá nhiều đến những khoản chi khác của các nhà bán lẻ (retail).

Ngoài ra, dữ liệu tính toán từ GMV sẽ không bao gồm những chi phí khác như phí lưu trữ hàng, giao hàng, đổi trả,… Do đó, doanh nghiệp không thể đo lường nhiều thông tin của hàng hóa. Đặc biệt, chỉ số GMV sẽ có sự thay đổi khi ở các sàn thương mại điện tử khác nhau. Chính vì thế, doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ về lĩnh vực của mình trước khi sử dụng GMV.

GMV không cung cấp đủ thông tin về hàng hóa
GMV không cung cấp đủ thông tin về hàng hóa (Nguồn: Sưu tầm)

Xem thêm: Hướng dẫn SEO web WordPress hiệu quả cho người mới bắt đầu

Công thức tính chỉ số GMV

Doanh nghiệp thường tính chỉ số GMV theo từng thời kỳ (tháng, quý hoặc năm). Công thức tính GMV là:

GMV = tổng số lượng bán ra của một sản phẩm x giá của sản phẩm đó

Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh giày và bán được 300 đôi với mức giá 7 USD mỗi sản phẩm. Vậy chỉ số GMV sẽ là:

300 x 7 = 21.000 (USD)

Kết quả cuối cùng sẽ là doanh thu cửa hàng nhận được trong 1 tháng.

Ví dụ về chỉ số GMV

GMV thường được sử dụng cho các sàn thương mại điện tử. Lazada và Shopee cũng là hai sàn lớn tại Việt Nam. Cùng xem chỉ số GMV tính toán dựa trên số liệu của hai doanh nghiệp này nhé.

  • Shopee đã bán được 35.000 sản phẩm với mức giá là 5 USD/sản phẩm. Vậy GMV của Shopee vào tháng đó sẽ là 175.000 USD. Mặt khác, Lazada bán được 30.000 sản phẩm với giá 5 USD/sản phẩm, GMV của Lazada sẽ là 150.000 USD.
  • Từ hai con số trên, bạn có thể nhìn thấy thực tế rằng GMV của Shopee đang cao hơn so với Lazada. Tuy nhiên, chỉ số này sẽ không phản ánh chính xác sàn thương mại điện tử nào haotj động hiệu quả hơn.
  • Cụ thể, Shopee tính phí 2% cho tổng giá trị hàng hóa. Vậy doanh thu mà sàn sẽ nhận được là:

2% x 175.000 = 3500 USD

Tuy nhiên, Lazada lại áp dụng mức phí 4% nên sẽ có doanh thu:

4% x 150.000 = 6000 USD

Từ đó, bạn có thể thấy rõ Lazada đang thu về nhiều lợi nhuận hơn Shopee.

GMV được áp dụng cho cả Shopee và Lazada
GMV được áp dụng cho cả Shopee và Lazada (Nguồn: Sưu tầm)

Xem thêm:

Các chỉ số khác ngoài GMV có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp

GMV là chỉ số giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn cảnh về tình hình tài chính. Tuy nhiên, bạn không thể nắm bắt được toàn bộ thông tin và dữ liệu về hàng hóa cũng như doanh thu. Do đó, doanh nghiệp cần kết hợp sử dụng thêm nhiều công cụ khác để đo lường hiệu quả.

Nếu công ty đang cần kiểm tra tình hình tài chính của một đơn vị bất kỳ, bạn có thể sử dụng SEC (Securities and Exchange Commission). Hồ sơ SEC sẽ đưa ra các số liệu giúp doanh nghiệp đối chiếu kết quả qua từng quý.

Từ đó, bạn sẽ có câu trả lời chính xác về việc doanh thu đang tăng hay giảm. Và đâu là yếu tố tác động lên tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quy trình tính toán SEC sẽ phức tạp hơn GMV. Do đó, bạn có thể cân nhắc mục đích để lựa chọn chỉ số đo lường phù hợp.

Ngoài GMV, doanh nghiệp có thể sử dụng SEC để đánh giá hiệu suất
Ngoài GMV, doanh nghiệp có thể sử dụng SEC để đánh giá hiệu suất (Nguồn: Sưu tầm)

Xem thêm: Top 22 Công ty dịch vụ SEO TPHCM uy tín & chuyên nghiệp | TopOnSeek

Bài viết đã giới thiệu cho bạn GMV là gì và những lợi ích của chỉ số này. Thông qua GMV, doanh nghiệp có thể tính toán được chi phí hoạt động và doanh số của mình. Tuy nhiên, chỉ số vẫn chưa thể tối ưu được các khoản chi khác của công ty. Do đó, bạn cần kết hợp thêm nhiều công cụ để tính toán chính xác hiệu suất của doanh nghiệp. TopOnSeek hy vọng những thông tin trên bài viết sẽ có ích cho bạn.

>> Xem thêm: seo agency, seo lazada, seo traffic, seo từ khóa google, seo web wordpress, công ty seo chuyên nghiệp, seo tiktok, tos, seo từ khóa, dịch vụ seo traffic, AI cho seo, dịch vụ entity seo, dịch vụ seo hiệu quả, dich vu seo, dịch vụ seo, dịch vụ seo tổng thể website, thuê seo tổng thể, seo shopee, ai cho chat gpt, dịch vụ seo từ khóa top google, gpt cho seo

Thông tin tác giả

Bài viết liên quan

Miễn phí kiểm tra lỗi SEO













Nhận báo giá SEO

Cần dịch vụ SEO?

 Tư vấn chiến lược SEO

Liên hệ

 Viết Content SEO

 Viết Content SEO

Liên hệ

KIẾN THỨC SEO NỔI BẬT

Celeb là gì? Nghệ thuật sử dụng Celeb trong truyền thông – Marketing

Đối với các chiến lược gia trong doanh nghiệp, việc lên kế hoạch để quảng bá sản phẩm luôn là ...

30/05/2023

Lê Thị Kim Thoa
Key visual là gì? “Bí kíp” tạo key visual thu hút khách hàng

Trong bất cứ chiến dịch Marketing nào thì doanh nghiệp cũng mong muốn những hình ảnh quảng cáo sản phẩm ...

24/05/2023

Thảo Phạm
Mức lương của nhân viên QA hiện nay và cơ hội nghề nghiệp

Bạn đã xem qua bài viết tháng 12 cung gì và biết được sự phù hợp trong tính cách của ...

03/02/2023

Thảo Phạm

KIẾN THỨC SEO MỚI NHẤT

Thuê SEO Website: Nên Thuê hay Tự Làm? Bảng Giá Chi Tiết

Để website phát huy hiệu quả tối đa, thu hút khách hàng tiềm năng và gia tăng doanh thu, doanh ...

22/04/2024

Ngọc Hiền
Navigation là gì? 8 Mẹo xây dựng Web Navigation đơn giản nhất

Navigation là một khía cạnh rất quan trọng đối với cả người dùng và các nhà phát triển website. Khi ...

19/04/2024

Lan Anh
Dịch vụ SEO thông minh – Giải pháp tối ưu cho website của bạn

Bạn đang loay hoay tìm kiếm giải pháp để website của bạn bứt phá trong top tìm kiếm Google? Bạn ...

17/04/2024

Ngọc Hiền